Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
16 tháng 5 2018 lúc 16:54

+ Trong nông nghiệp Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. + Trong công nghiệp Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa

Bình luận (0)
nguyenthimyduyen
16 tháng 5 2018 lúc 16:56

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.


 

Bình luận (0)
Strong_Girl_ I love you
16 tháng 5 2018 lúc 16:56

Vi khuẩn có ích:

* Đối với cây xanh:

- Phân huỷ xác động vật, lá cây rụng thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây

- Một số ít vi khuẩn có khả năng cố định đạm, cung cấp cho cây

- Vi khuẩn có tác dụng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí

* Đối với thiên nhiên:

- Vi khuẩn tham gia vào sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên ( phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng )

- Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa

* Đối với con người:

- Trong đời sống: Vi khuẩn lên men dc ứng dụng trong muối dưa, muối cà, làm sửa chua...

- Trong công nghệ sinh học: Nhiều vi khuẩn dc ứng dụng trong công nghiệp tổng hợp protein, vitamin B12, xử lí nước thải...

Bình luận (0)
SPADE  Z
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 4 2021 lúc 20:33

Tham Khảo !

+ Trong nông nghiệp:

- Phân giải cành, lá cây thành mùn và muối khoáng, giúp cây có thêm chất dinh dưỡng.

- Tham gia cố định Nitơ - một chất quan trọng cho sự phát triển của mọi loại thực vật.

+ Trong công nghiệp:

- Giúp hình thành than đá và dầu mỏ - hai loại nhiên liệu quan trọng cho sản xuất công nghiệp.

- Là mắt xích quan trọng trong ngành công nghệ sinh học: lên men, sản xuất vitamin, làm sạch nguồn nước…

- Có vai trò quan trọng trong công nghiệp thực phẩm: làm giấm, chế biến dưa cà, thủy hải sản…

 



 

Bình luận (0)

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
18 tháng 4 2021 lúc 20:36

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Ngọc
Xem chi tiết
Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Thái Bảo
Xem chi tiết
Thiên bình
4 tháng 5 2016 lúc 22:01

- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → tăng lượng mùn cho đất.

- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa .

- Cố định đạm cho cây họ đậu.

- Vi khuẩn làm lên men thực phẩm tươi , sống .

- Vai trò trong công nghệ sinh học.

Bình luận (0)
Võ Thị Mai Thơm
6 tháng 5 2016 lúc 9:28

Trả lời: 

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.


                     haha

Bình luận (0)
Võ Ngọc Tường Vy
10 tháng 5 2017 lúc 20:25

Trong nông nghiệp

-có khả năng cố định đạm để bổ sung chất đạm cho đất

-Phân huy xác động vật chết để tạo thành muối khoáng

trong nông nghiệp

- tổng hớp prôtêin, vitamin b12, axit glutamic

- gây lên men 1 số thực phẩm

-có vai trò trong công nghệ sinh học

nhớ tick cho mk nhévui

Bình luận (0)
My Nguyễn Trà Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 12:10

bạn ghi từng câu ra đi

Bình luận (0)
Hà Thị Phương Nga
26 tháng 4 2016 lúc 20:30

Câu 1: 

    Đặc điểm    Cây hai lá mầm Cây một lá mầm
  Kiểu rễ  Rễ cọc Rễ chùm
  Kiểu gân lá  Hình mạng  Song song
  Số cánh hoa  4 - 5 3 - 6
  Dạng thân Thân gỗ, thân cỏ, thân leo Thân cỏ, thân cột
  Số lá mầm có trong thân  2 lá mầm

1 lá mầm

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
22 tháng 4 2018 lúc 13:49

Câu 1 : Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Câu 2 :

Thực vật bậc cao Thực vật bậc thấp
Thực vật bậc cao gồm những cơ thể đa bào đã thoát ly khỏi đời sống ở nước và chuyển lên cạn. Thực vật Bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta) gồm tất cả các ngành tảo hiện đang sống (khoảng 50.000 loài) và hàng nghìn loài hóa thạch.

Câu 3 :

Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm, chung như sau :

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.

Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tỉến hóa hơn cả.

Câu 4 :

Những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng :

- Do hậu quả chiến tranh.

- Nạn lâm tặc, khai thác rừng bừa bãi.

- Cháy rừng.

- Mở rộng diện tích đất canh tác, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít người.

- Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình cơ bản, phát triển thủy điện..

Câu 5 : Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật : số lượng loài lớn, nhiều loại có nhiều giá trị kinh tế ,môi trường sống đa dạng.

Câu 6 : nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, một số loài trở nên hiếm, thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.

Bình luận (0)
Phạm hà
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2021 lúc 19:49

-Hình dạng: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình hạt,...

-Cấu tạo: Vi khuẩn là cơ thể đơn bào chưa có nhân hoàn chỉnh

-Kích thước: Rất nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy

Bình luận (1)
Quang Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 19:50

Tham Khảo !

 Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ nên để quan sát được hình dạng và cấu tạo của chúng ta phải sử dụng kính hiển vi có độ phóng đại lớn.

- Hình dạng: vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau.

+ Hình cầu (cầu khuẩn).

+ Hình que (trực khuẩn).

+ Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn).

+ Hình xoắn (xoắn khuẩn). 

- Kích thước: rất nhỏ bé, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến phần nghìn milimet.

- Cấu tạo: 

+ Cấu tạo tế bào vi khuẩn gồm có vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh. Ngoài ra, còn có một số thành phần khác như lông, roi, …

+ Gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi, …

Bình luận (1)
M r . V ô D a n h
18 tháng 5 2021 lúc 19:57

tk: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ nên để quan sát được hình dạng và cấu tạo của chúng ta phải sử dụng kính hiển vi có độ phóng đại lớn.

- Hình dạng: vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau.

+ Hình cầu (cầu khuẩn).

+ Hình que (trực khuẩn).

+ Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn).

+ Hình xoắn (xoắn khuẩn). 

- Kích thước: rất nhỏ bé, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến phần nghìn milimet.

- Cấu tạo: 

+ Cấu tạo tế bào vi khuẩn gồm có vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh. Ngoài ra, còn có một số thành phần khác như lông, roi, …

+ Gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi, …

Bình luận (0)
Lường Ngọc
Xem chi tiết
Võ Bảo Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Tâm
3 tháng 3 2023 lúc 20:44

-Vi khuẩn có nhiều hình thái khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi.... Kích thước thay đổi tùy theo các loại hình và trong một loại hình kích thước cũng khác nhau. So với virus, kích thước của vi khuẩn lớn hơn nhiều, có thể quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi quang học.

-Vi khuẩn được sử dụng trong sinh học phân tử, sinh hóa và nghiên cứu di truyền, bởi vì chúng có thể phát triển nhanh chóng và tương đối dễ thao tác. Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn để nghiên cứu cách thức hoạt động của gen và enzyme. Vi khuẩn cũng là nhân tố cần thiết trong bào chế thuốc kháng sinh.

Bình luận (0)